Friday, June 1, 2012

Proper Understanding about Vinaya (Buddha's Disciplines)

In this article, the writer shall provide the basic answers for the Buddha disciplines. Before entering the Nirvana, the Buddha emphasized that "every Buddhist should consider the Vinaya as his own teacher until s/he crosses over the river of ignorance or achieve enlightenment". So, the Vinaya is vitally important in Buddhist practice.

The writer shall provide some brief and basic facts as followings

1. Vinaya is instrumental to the practice as it helps purify mind and body of the practitioner. Vinaya is the way leading the enlightenment but it is no way a destiny of practitioners
3. Vinaya shall once the practitioners achieve the purification become neutral as the practitioner is the Vinaya.
Vinaya is not the Buddha's gift for some one who enters Shanga by serious vows or religious ceremonies. So, taking vows in religious ceremony shall not make a person a holly or purified. It shall take a lot of constant continuous effort to achieve it.
5. Like other sects in the Buddhism, Vinaya is one of them. Vinaya is similar to Zen, Pureland etc, .Practising the Buddha disciplines daily shall help the practitioners achieve purification of mind and body.
6. A monk/nun committed  him/herself to the Vinaya shall comply with the Buddha's disciplines.
7. A person entering a religious ceremony is committing to (i) strict observation of the Buddha's rules, (ii) practise the Buddha's rules in daily life until achieving the liberation of any obstruction. S/he is submitting to the Buddha and all other Buddhas and Boddhisattvas. S/he is not a follower to any monks who witness the confirmation ceremony, but should treat them as leaders or senior brothers who have experience in the practice.

The writer shall in the steps empower all authorities in the Buddhist literature and Buddha's teachings to clarify this theme.




Wednesday, December 29, 2010

Đạo Đức Phật Giáo - Thích Chơn Thiện

Đạo Đức Phật Giáo

Thích Chơn Thiện
(Hội thảo "Đạo Đức Phật Giáo",
Viện Nghiên cứu Phật học VN, Sài Gòn, 1993)
--- o0o ---
1. CÁC NÉT KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

1) Phật giáo đặt trọng tâm vào con người:

II - CÁC NẾP SỐNG ĐẠO ĐỨC TRONG PHẬT GIÁO:

III. CÁC ĐÓNG GÓP KHÁC CỦA PHẬT GIÁO VÀO SỰ AN LẠC HẠNH PHÚC CHUNG CHO TRÁI ĐẤT:


- Từ bỏ mọi điều ác.
- Làm mọi điều lành.
- Giữ tâm ý thanh tịnh (rời xa mọi ác nhiễm, mọi phiền não).

IV. KẾT LUẬN:

Con người tìm thấy mình và hạnh phúc trọn vẹn ở đó./.

Với Phật giáo, cái nhìn về con người, về xã hội, về thế giới, và về khổ đau hay hạnh phúc đều có tính nhất quán. Nói cách khác, tất cả hiện hữu được nhìn dưới cái nhìn như thật vê sự thật duyên sinh. Cái nhìn như thật ấy sẽ giúp con người thấy như thật khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, do đó mà thấy rõ con đường đi ra khỏi khổ đau, đi vào hạnh phúc chân thật. Ở cuối đường vào hạnh phúc miên viễn, cái nhìn và hạnh phúc là một, con đường là đích đến.
Đây là điểm khác biệt, rất đặc biệt, giữa Phật giáo và các tôn giáo triết thuyết khác, và chính là điểm đặt biệt của nếp sống đạo đức Phật giáo tự giác, tự nguyện, vắng bóng tất cả mọi mệnh lệnh, mọi tín điều, mọi giáo điều, mọi sức ép.

1) Con đường đạo đức của Phật giáo là xây dựng tâm ổn định, bất hại, an lạc và từ bi cho từng tâm thức. Đây là sự đóng góp cụ thể và cơ bản nhất. Nếu hòa bình xứ sở và thế giới cần xây dựng từ mỗi cá nhân thì con đường giáo dục đạo đức của Phật giáo là đứng đắn và tích cực, hữu hiệu nhất.
2) Giáo lý Phật giáo cũng giúp các cấp lãnh đạo, là Phật tử hay muốn thực hành theo lời Phật, phục vụ hòa bình, không phục vụ chiến tranh. Đây là sự đóng góp vào hòa bình của các xứ sở và hòa bình thế giới khá tích cực của Phật giáo.
3) Tự thân giáo lý Phật giáo, nổi bật sắc thái từ bi, bất hại, bất sát, bất đạo, đó là sắc thái của giáo lý hòa bình, an lạc.
4) Bản chất của giáo lý Phật giáo là đoạn tận tham, sân, si là các nhân tố cơ bản phát sinh các cuộc chiến tranh lớn nhỏ, nóng, lạnh ; đó là nền giáo lý đoạn tận gốc rễ chiến tranh.
5) Cho đến khi nhân loại kinh nghiệm sâu sắc nỗi đau khổ và tàn hại của chiến tranh đến độ nhàm chán, kinh sợ, cho đến khi ấy nền giáo lý của hòa bình và trí tuệ của Phật giáo sẽ thực sự trở thành bài học đáng giá của an lạc và hạnh phúc, của con đường đạo đức rất nhân bản và thiết thực.
6) Mãi mãi Phật giáo vẫn chờ đợi cống hiến cho nhân loại một nếp sống tìm thấy an lạc, hạnh phúc ngay trong hiện tại, tại đây cho đủ mọi tầng lớp, căn cơ của quần chúng trong các nền văn hóa trên trái đất.
Nếp sống ấy có thể được tóm tắt trong ba điểm giản dị nhất mà chúng ta có thể thực hiện bất cứ khi nào, nếu muốn:

Đức Phật đã giảng dạy giáo lý giải thoát khổ đau của Ngài một cách thiện xảo đáp ứng nhiều căn cơ khác nhau trong các nguồn văn hóa khác nhau, khiến mọi người đều có thể bằng nỗ lực của chính mình tìm thấy an lạc, hạnh phúc ngay trong hiện tại, từ cấp độ tương đối đến tuyệt đối.
1) Nếp sống gia đình hạnh phúc:
Qua nhiều kinh được kiết tập trong Nikàya và Agama, căn bản là kinh đảnh lễ sáu phương (hay kinh Thiện sinh) và Kinh Sư Tử Hống thuộc Trường bộ kinh, đức Phật đã dạy cho chàng thanh niên Singàla, người thường đảnh lễ sáu phương để cầu mong được che chở, có vận may, 14 điều phải thực hiện để được sáu phương che chở và có thể thành người che chở, sáu phương rằng:
a) - Không làm bốn việc: - Trộm cắp, sát sanh, tà hạnh, nói dối.
b) - Không hành động vì bốn động cơ: - Tham, sân, si, sợ hãi.
c) - Không phung phí tài sản theo sáu cách: - Rượu chè, cờ bạc, đam mê nữ sắc, kết bạn với bạn xấu, la cà đình đám hý viện, la cà đường phố phi thời.
Đây là 14 điều xây dựng nên một người xấu, không làm 14 điều ấy là xây dựng tự thân thành một người tốt, đạo đức.
Đức Phật còn dạy Singàla xây dựng tốt sáu mối tương hệ của con người trong xã hội thì sẽ được may mắn, hạnh phúc:
Tương hệ giữa cha mẹ và con cái:
Đây là mối tương hệ thiêng liêng đáng được đảnh lễ. Và ý nghĩa đảnh lễ đích thực là quay về thực hiện các điểm:
- Cha mẹ nuôi con ăn học tốt.
- Khi con lớn, lập gia thất cho con nơi xứng đáng.
- Lúc cha mẹ lớn tuổi, trao tài sản cho con.
- Con cái biết kính trọng, vâng lời cha mẹ.
- Lo học hành chăm chỉ.
- Giúp đỡ cha mẹ khi cần.
- Phụng dưỡng cha mẹ khi già.
- Lo đám tang cho cha mẹ hẳn hoi theo phong tục, tập quán.
Tương hệ giữa chồng và vợ
* Chồng đối với vợ:
- Thương yêu vợ.
- Trung thành với vợ.
- Săn sóc đời sống vật chất cho vợ.
- Kính trọng gia đình vợ...
* Vợ đối với chồng:
- Thương kính chồng.
- Trung thành với chồng.
- Quản lý gia đình tốt.
- Siêng năng làm việc.
- Đối đãi với gia đình chồng và bạn bè của chồng.
Tương hệ giữa thầy và trò: 
* Thầy đối với trò:
- Dạy tốt.
- Dạy nghề cho trò để khi vào đời có thể sinh sống.
- Chọn bạn tốt cho học trò (giới thiệu bạn tốt cho học trò).
* Trò đối với thầy:
- Học tốt, chăm chỉ.
- Vâng lời chỉ dạy của thầy.
- Giúp đỡ thầy khi cần.

Tương hệ anh em, bà con, láng giềng:

- Giữ tình cảm chung thủy, không bỏ nhau khi khó khăn.
- Giúp đỡ nhau khi ốm đau, khó khăn.
Tương hệ giữa chủ và thợ (người phụ việc):
* Chủ đối với thợ:
- Trả lương tương xứng với việc làm.
- Thỉnh thoảng cho thêm tiền thưởng.
- Săn sóc giúp đỡ thuốc men khi đau ốm.
* Thợ đối với chủ:
- Hết lòng lo việc.
- Trung thành với chủ.
- Thành thật phục vụ.

Tương hệ giữa tu sĩ và cư sĩ: 

* Tu sĩ đối với cư sĩ:
- Thương tưởng dạy pháp cho cư sĩ.
- Trao truyền kiến thức cho cư sĩ.
* Cư sĩ đối với tu sĩ:
- Thương kính giúp đỡ các vật dụng cần thiết.
- Tiếp thu chánh pháp.
Nhân tinh hay nhân bản tính, thường xuất hiện trong tương giao của con người. Xây dựng tốt 6 mối tương giao ấy là xây dựng tình người và hạnh phúc.
Về hạnh phúc gia đình, Phật dạy thêm các điểm:
- Quân bình sức khỏe và tâm lý.
- Sống điều độ.
- Kết bạn tốt (có tín, thí, giới tuệ)
- Quân bình chi thu (thu lớn hơn chi)
Về chi tiêu, tiền lời thu được nên phân phối như sau:
- 1/4 dùng thường chi cho gia đình.
- 1/4 dùng vào bất thường chi.
- 2/4 đầu tư thêm vào vốn.
Giản lược hơn, một cư sĩ muốn được hạnh phúc trong đời này và đời sau thì thực hiện 4 điều: tín, thí, giới, tuệ.
TÍN: tin vào sự chứng ngộ của Thế Tônn, tin vào pháp mà Thế tôn thuyết giảng là có khả năng đoạn tận khổ.
THÍ: Sống khoan dung, thương người, hay giúp đỡ người.
GIỚI: Giữ gìn năm giới tại gia.
TUỆ: Có chánh kiến.
2) Nếp sống đạo đức đối với người ngoài đạo:
Những ai không phải là một Phật tử vẫn có thể thực hiện lời dạy của Thế Tôn dành cho Singàla. Đấy là nếp sống đạo đức rất là người, rất là trần thế. Thuật ngữ Phật giáo gọi nếo sống ầy là hàng "nhân thừa".
Những Phật tử tại gia và những ai không phải là Phật tử có thể sống hộ trì ba nghiệp thân, lời và ý theo 10 điều đức Phật qui định gọi là thập thiện nghiệp thì sẽ an lạc trong hiện tại và được hưởng phước của các cõi trời dục giới trong tương lai. Mười điều thiện là:
- Không sát sanh, không trộm cắp, không tà hạnh.
- Không tham, sân, si (hay chế ngự tham, sân, si).
- Không nói dối, không nói hai lưỡi, không nói lời thô ác, không nói lời mị người.

Thái độ hộ trì, chứng ngộ và chứng đạt chân lý:

- Cho rằng những điều mình đang tin ưởng là đúng và nắm giữ chúng, nhưng không phải chỏ có những điều mình tin tưởng là đúng, còn những điều khác tin tưởng là sai. Như thế là hộ trì chân lý.
- Sống theo những điều mình tin tưởng cho đến khi thấy rõ sự thật của những gì tin tưởng, gọi là chứng ngộ chơn lý.
- Thực hiện trọn vẹn sự thật đã tin tưởng và chứng ngộ, gọi là chứng đạt chơn lý.
- Có thái độ thân hữu với các người ngoài đạo, chỉ bàn thảo, trao đổi những điểm gặp gỡ, và gác lại những điểm sai biệt mà không tranh cãi.
3) Nếp sống xã hội:
Thế Tôn dạy về 7 điều thường làm của một xã hội hưng thịnh:
- Thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo.
- Thường hay tụ họp trong niệm đoàn kết, làm việc trong niệm đoàn kết và giải tán trong niệm đoàn kết.
- Không ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đã được ban hành.
- Tôn kính đảnh lễ các bậc trưởng lão, biết nghe theo lời dạy của những vị này.
- Không bắt cóc và cưỡng ép các phụ nữ và thiếu nữ.
- Tôn sùng, đảnh lễ, cúng dường các tự miếu, không bỏ phế các cúng lễ từ trước đúng với qui pháp.
- Bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp các vị A la hán... (Tăng chi II).
Khi xứ sở suy yếu, loạn lạc thì cần chấn chỉnh kinh tế:
- Cho nông dân giống và dụng cụ canh tác cùng kỹ thuật canh tác.
- Cấp vốn cho thương nhân đầu tư.
- Trả lương đúng mức, bảo đảm đời sống cho các công nhân.
- Đại chẩn thí cho dân nghèo thay thế các tế đàn tốn kém.
Cấp lãnh đạo cần thực hiện 10 điểm gọi là thập vương tử pháp, đại để:
- Sống liêm khiết
- Lời nói nhu hòa
- Hy sinh vì quyền lợi của nhân dân
- Lắng nghe tiếng nói của nhân đân
- Nhẫn nhục, không được trả thù
- Phục vụ hòa bình, không chủ chiến
- Làm theo ý dân.
-... (Theo sớ giải pháp cú kinh)
4) Nếp sống phạm hạnh:
Nếp sống đạo đức được thể hiện thuận lợi nhất là nếp sống phạm hạnh của những tu sĩ xuất ly gia đình.
Một tu sĩ Phật giáo là một người có quyết định đi thẳng vào mục tiêu phạm hạnh, hay gọi là thể hiện ngay tại đời này, trong chính tự thân niềm hạnh phúc chân thật, và giúp đời cùng thể hiện.
Một tu sĩ Phật giáo có hai bổn phận chính:
- Học hỏi giáo lý và thực hành thiền định.
- Thuyết pháp cho đời về con đường thoát khổ.
a) Về tự thân: thì thực hành giới, định, tuệ.
Về giới: hộ trì giới bổn Ba la Đề Mộc Xoa để nhiếp tịnh 6 căn (hay ba nghiệp), nhờ đó dẹp tiêu đi nhiều rối loạn tâm lý. Mỗi niệm động tiêu thì mỗi nniệm tịnh sinh. Niệm tịnh ấy là niệm an lạc, hạnh phúc. Giới còn có tác dụng hộ trì an lạc cho các bạn đồng phạm hạnh và giữ không gây thương tổn đến hạnh phúc, an lạc của các loài chúng sinh chung quanh mình.
Về định: thực hành từ niệm xứ (hay 37 phẩm trợ đạo)
Công phu thiền định là công phu đi thẳng vào nguồn an lạc, hạnh phúc ngay trong hiện tại và tại đây, sống với từng hơi thở hạnh phúc. Từؠcận định, hành giả đã cảm nhận an lạc. Từ sơ thiền đến tứ thiền, hay đến vô sở hữu xứ, hành giả sẽ có nhiều dịp, nhiều thời gian tiếp cận với nguồn hạnh phúc vô biên, với thậﴠtướng, với tâm giải thoát và tuệ giải thoát.
Nhưng mục tiêu giải thoát chân thật không dừng lại ở đây. Hành giả thực hiện thiền định cho đến lcú thể nhập như thật trí, thành tựu mục đích giải thoát sau cùng: trí tuệ giải thoát hết thảy nhân khổ đau (tiêu trừ hết thảy lậu hoặc).
Về tuệ: nhận biết chánh tri kiến của phàm phu, chánh tri kiến của hữu học và vô học.
Có được chánh kiến và chánh tư duy là hành giả đã loại ra khỏi tâm thức vô số phiền não dù chưa thành tựu giới bổn và chưa có công phu thiền định ; đã tránh được nhiều hành vi gây tổn hại tự thân và tập thể. Mỗi cái thấy biết và suy nghĩ đúng chánh pháp, nghĩa là phù hợp với nếp sống đạo đức Phật giáo, đều có đi kèm theo nó niềm hạnh phúc, niềm tin tưởng, dù chỉ là nhất thời.
Nếu chánh kiến và chánh tư duy được nuôi dưỡng qua công phu hộ trì giới bổn và thực hành Tứ niệm xứ, thì hành giả sống trọn vẹn, hay hầu như trọn vẹn với nếp sống đạo đức của Phật giáo, và có nghĩa là hành giả sống với từng bước đi hạnh phúc ngay giữa trần gian này.
Sự thật hạnh phúc đó không có khoác một vẻ gì thần bí, kỳ bí hay siêu thực nào cả. Nó ở ngay trước mắt ta, trong chính ta, trong chính hơi thở và cái nhìn của ta, nếu ta quyết ý thực hiện.
Con đường thực hiện đó chỉ chuyển đổi tư duy, chuyển đổi cái nhìn và chuyển đổi ham muốn hướng về nguồn hạnh phúc của vô ngã mà không phải là hữu ngã, vị tha mà không phải là vị kỷ, vô dục mà không phải là dục, vô chấp mà không phải cố chấp.
b) Về tương giao trong tập thể phạm hạnh:
Vị tu sĩ thực hiện thêm nguyên tắc sống lục hòa song song với giới bổn Ba la đề mộc xoa (hay giới, định, tuệ) đó là:
- Thân hòa, khẩu hòa, ý hòa, lợi hòa, kiến hòa và giới hòa.
Đây là sự thể hiện hòa điệu cả thân và tâm với đời sống tập thể bên cạnh sự thể hiện hòa điệu của tự thân và của tự thân với pháp giới qua công phu điều hòa hơi thở, điều hòa thân và điều hòa tâm của thiền định.
c) Về công tác hóa độ (độ sinh):
Một vị tu sĩ thồngthương làm tròn bổn phận của mình đã là đóng góp vào việc độ sinh rồi, nhưng chỉ ở hình thức tiêu cực. Tích cực hơn là thuyết pháp và hướng dẫn người đời tu học và thực hành giải thoát. Tích cực hơn nữa là hoàn bị tự thân đê xứng đáng là bậc mà phạm giải thoát cho cuộc đời. Bấy giờ thì vị tu sĩ cần hoàn bị 7 điểm:
- Hiểu rõ từ.
- Hiểu rõ nghĩa
- Hiểu rõ pháp
- Hiểu rõ thời
- Hiểu rõ hội chúng
- Hiểu rõ tự ngã
- Hiểu rõ căn cơ người đời. (Tăng chi II và A Hàm tương đương).
Một vị tu sĩ thành tựu 7 điểm này là vị tự mình thành tựu giải thoát và tự mình là ruộng phước cho đời.
5) Tất cả nội dung tu tập của một tu sĩ, người cư sĩ nếu muốn vẫn có thể thực hiện và đi đến cùng một kết quả giải thoát. Mọi người đời vẫn thế. Đó là sự thật chung của cuộc đời.
6) Các cư sĩ tại gia nếu có thể, vẫn làm công tác giáo hóa độ sinh như một tu sĩ: có thể hướng dẫn các hội chúng cư sĩ tu tập, có thể thuyết pháp. Với các cư sĩ ở cấp độ tu tập này, đức Phật chỉ dạy thêm Tứ nhiếp pháp (bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự) để nhiếp chúng có kết quả tốt và đem lại nhiều lợi lạc trong sự nghiệp hộ đời.

Trên con đường giải thoát khổ đau, Phật giáo dạy con người quay trở về nương tựa mình trong hiện tại và tại đây. Đức Phật dạy:

"Ngươi là hòn đảo là nơi nương tựa của chính ngươi".

"Hãy trở về nương tựa mình và nương tựa pháp"
"Hãy là nơi nương tựa cho chính mình, không tìm kiếm một nơi nương tựa nào khác".
Giáo lý nhân quả nghiệp báo xác định rõ con người là chủ nhân của nghiệp và là kẻ thừa tự của nghiệp. Thế nên, địa bàn chính để đoạn trừ khổ đau là chính mỗi người trong hiện tại và tại đây. Nếu khổ đau phát sinh từ đó, thì cũng từ đó phát sinh sự dập tắt khổ đau, hay phát sinh hạnh phúc.
2) Tính thiết thực hiện tại của sự đoạn khổ sinh lạc:
Đức Phật đã nhiều lần xác định Ngài ra đời chỉ vì lợi ích, an lạc cho Chư thiên và loài người chỉ vì lòng thương tưởng cuộc đời. Giáo lý nền tảng của Phật giáo là Tứ đế chỉ đưa ra vấn đề khổ đau và con đường giải quyết khổ đau. Câu chuyện nắm lá Simsàpa và câu chuyện mũi tên độc là các ảnh dụ nhấn mạnh vào tinh thần thực tế và thực tiễn khẩn thiết loại bỏ khổ đau khỏi con người và cuộc đời.
3) Tinh thần Bi, Trí, Dũng:
Trên đường loại bỏ khổ đau, chánh kiến (hay trí tuệ, bao gồm chánh tư duy) luôn luôn dẫn đầu các pháp hành. Hành giả trước nhất cần nhận rõ thực trạng khổ đau và các nguyên nhân gây khổ đau để nhận ra con đường loại bỏ chúng. Thiếu nó thì hành giả sẽ đi chệch hướng giải thoát.
Sau khi có chánh kiến, trí tuệ, hành giả tiếp vận dụng chánh tinh tấn, hay Từ chánh cần, để thực hiện con đường. Trên đường đi hành giả thường xuyên phát khởi lòng từ để dập tắt dục vọng và để cứu độ chúng sanh.
Đấy là ba yếu tố quyết dịnh một hành vi hướng về hạnh phúc và giải thoát của Phật giáo.
4) Mục tiêu là hạnh phúc, giải thoát ngay tại đời này:
Đức Phật chỉ dạy khổ và con đường đoạn tận khổ có nghĩa là chỉ nói đến hạnh phúc và sống đời sống tâm thức hạnh phúc ngay trong hiện tại, tại đây, ở trên đời này.
Mỗi bước đi của bố thí, trì giới, thiền định và trí tuệ là mỗi bước đi ra khỏi các tác nhân gây rối loạn tâm lý, và đi vào an lạc, hạnh phúc của tâm giải thoát và tuệ giải thoát.
Bước đầu tiên đi vào thiền định là bước đầu xúc tiếp với hạnh phúc có tần số rung động cao hơn tần số rung động từ vật chất. Càng vào sâu định, càng cảm nhận hạnh phúc cao đẹp hơn, tinh tế hơn và bền bỉ hơn. Cho đến lúc trí tuệ sinh khởi có thể đốt cháy hết thảy tham, sân, si, cội nguồn của mọi khổ đau, thì hành giả đối mặt với hạnh phúc chân thật của Niết bàn - giải thoát thân (Vikmukti-kàya) - Tại đây chưa đề cập đến Niết bàn pháp thân của bậc Chánh đẳng chánh giác.
Nếu đạo đức dược hiểu đồng nghĩa với hạnh phúc thì toàn bộ giáo lý Phật giáo là một nền giáo lý về đạo đức, giới thiệu con đường sống ngay trong hiện tại phù hợp với mọi căn cơ, mọi không gian, thời gian, và văn hóa, đi vào hạnh phúc ngay tại trần gian giữa dòng sông vô thường. Nền đạo đức này có đầy đủ tính chất nhân bản, khoa học, thực tiễn và rất là thực tại.
5) Nhận thức cơ bản của nền đạo đức Phật giáo:
Giáo lý Duyên khởi và Ngũ uẩn xác định con người là một tập hợp thể của 5 yếu tố: sắc uẩn (vật lý), thọ, tưởng, hành, thức (tâm lý). Không có một ngã thể là tự ngã, linh hồn hay tiểu ngã nào có mặt ở đó. Sắc uẩn thì bao gồm tự thân vật lý, thân tha nhân và thế giới vật lý; thọ uẩn thì bao gồm các cảm thọ thiền định và các cảm thọ từ các căn xúc tiếp với các trần. Tưởng uẩn, thức uẩn và hành uẩn cùng tồn tại bất khả ly với hai uẩn kia. Như thế, con người hiện hữu gắn liền với tha nhân và thế giới. Con người chỉ ổn định khi nào thể hiện được sự hòa điệu của 5 uẩn ở bên trong và thể hiện hòa điệu với gia đình, xã hội và thiên nhiên ở bên ngoài.
Giáo lý Duyên khởi cũng xác định con người tương quan mật thiết với thế giới, vừa xác định khổ đau có mặt khi ái, thủ, vô minh có mặt. Khổ đau ấy nằm ngay trong thân ngũ uẩn nên cũng do duyên mà diệt đi từ thân ngũ uẩn. Điều này có nghĩa là khi ái diệt, thủ diệt, vô minh diệt thì khổ diệt. Khổ diệt là chân hạnh phúc, chân an lạc, giải thoát xuất hiện. Con người có thể tự mình dần dần hay tức thời dập tắt ái, thủ để cảm nhận hạnh phúc ngay trong hiện tại.
Đây là cơ sở nhận thức mở ra con đường đạo đức của Phật giáo.
Giáo lý nền tảng Tứ đế giới thiệu cùng nhận thức như thế và giới thiệu cụ thể lộ trình giải thoát, hay lộ trình của các nếp sống đạo đức.
Giáo lý nhân quả nghiêp báo trình bày rõ rệt các hành động bị điều động bởi tâm lý tham, sân, si là các hành động dẫn đến khổ đau, vì thế chúng là bất thiện; các hành động được điều động bởi vô tham, vô sân, vô si là các hành động dẫn đến các kết quả an lạc, hạnh phúc, vì thế chúng là thiện. Thiện là đạo đức và bất thiện là phi đạo đức của Phật giáo. Hệt như Banzeladze đã tuyên bố: "Nơi nào không có những điều kiện cho hạnh phúc, thì nơi ấy không có điều kiện cho đức hạnh". (Đạo đức học, Banzeladze, NXB. Hà Nội. 1985, tr, 260).
6) Phật giáo và vấn đề cội nguồn của đạo đức và các chuẩn mức đạo đức:
Về cội nguồn đạo đức và các chuẩn mức đạo đức thì mối hệ tư tưởng có một quan niệm khác nhau. Do vì cái nhìn về con người, thé giới, giá trị và hạnh phúc khác nhau mà có sự khác biệt về cội nguồn đạo đức và chuẩn mức đạo đức.
Có quan điểm cho rằng trí tuệ phát triển trong quá trình lao động, và sự phát triển trí tuệ, tư duy, ngôn ngữ, có ảnh hưởng đến tương quan của con người, vì thế có ảnh hưởng đến quan niệm về đạo đức của con người. Đạo đức ở đây là sản phẩm của xã hội, nên khi xã hội biến đổi thì đạo đức cũng biến đổi theo. Ví như xã hội thay đổi thể chế từ phong kiến qua dân chủ thì quan niệm đạo đức cũng thay đổi theo.
Có quan niệm đạo đức xây dựng dựa vào một đấng sáng tạo, sáng thế vĩnh cửu, nên nền đạo đức và cái chuẩn mức đạo đức hầu như cố⠨ữu, là hệ quả của những lời phán xét của các trang thánh kinh.
Hẳn nhiên còn có nhiều quan niệm đạo đức khác nhau nữa tùy theo mục tiêu của đời sống dừng lại ở các chỗ khác biệt nhau. Phật giáo thì xây dựng con đường sống đạo đức trừ trí tuệ thực nghiệm toàn giác của đức Phật nên có cái nhìn giá trị ổn định.
Phật giáo không nêu lên vấn đề cội nguồn của mọi hiện hữu, gồm cả cội nguồn của đạo đức, bởi vì mọi hiện hữu đều duyên sinh, vô tự tính. Nhưng ở mặt tương đối, Phật giáo ghi nhận có khổ đau do ái, thủ, vô minh gây ra. Vấn đề thiết thực ở đây là dập tắt mọi nguyên nhân khổ đau ở từng cá thể. Do vậy, chuẩn mức đạo đức chỉ có thể do các cá thể thể nghiệm và đặt ra, dựa vào hiệu quả đoạn diệt tham, sân, si. Không thể thiết lập các chuẩn mức đạo đức dựa vào sự tướng biểu hiện bên ngoài của các hành động, bởi cùng một hành động có thể do nhiều động cơ thiện, bất thiện tác động khác nhau nên có giá trị đạo đức khác nhau.
Con đường đạo đức Phật giáo vì thế là con đường tự giác, tự chứng và tự nguyện. Dù vậy, trước qui luật nhân quả quá mành rành, con người vẫn phải nghiêm chỉnh hướng dẫn đời sống nội tâm của mình.
Do vì hạnh phúc của con người là mục tiêu của cuộc sống nên hạnh phúc của con người là giá trị chuẩn. Các giá trị khác là thứ yếu phải xếp xoay quanh cái trục giá trị đạo đức này.
7) Kinh nghiệm hạnh phúc - Kinh nghiệm đạo đức:
Ở điểm như thế nào mới là hạnh phúc, thực sự hạnh phúc, và làm thế nào để hạnh phúc thì lại càng có nhiều quan niệm khác biệt nhau hẳn.
Có người cho rằng hạnh phúc đến từ vật chất, có người cho đến từ tình cảm, trí thức. Có người cho hạnh phúc đến từ sự kết hợp giữa vật chất và tinh thần v.v... Vì thế mà nhân loại đã dựng lên nhiều nếp sống, nếp nghĩ, đạo đức khác nhau.
Banseladze thì cho rằng: "Hạnh phúc là một hiện tượng vừa thuộc về vật chất vừa thuộc về tinh thần". (Ibid, tr. 246).
- "Trong lãnh vực khoái cảm vật chất, khoái cảm càng mạnh thì càng ngắn ngủi. Cường độ của khoái cảm tỷ lệ nghịch với độ dài thời gian của nó". (Ibid, tr. 268).
- "Trong lãnh vực những khoái cảm về tinh thần, nhân tố thời gian có một vai trò hoàn toàn khác: thời gian tác động có lợi cho con người. Ở đây không có qui luật tỷ lệ nghịch, ngược lại, cường độ khoái cảm càng cao trong lãnh vực này thì nó càng kéo dài". (Ibid, tr. 269).
Dù cho các triết gia, các nhà đạo đức có kinh nghiệm khác nhau về hạnh phúc và về thế nào để đượqc hạnh phúc, thì tất cả các điểm khác biệt đó vẫn có một điểm chung cùng rằng: hạnh phúc là một cảm thọ có điều kiện. Đã là cảm thọ có điều kiện thì dưới cái nhìn Phật giáo nó là vô thường. Và do vì có mặt lòng tham trước mà vô thường đem lại khổ đau.
Cảm thọ hạnh phúc càng mạnh thì thời gian cảm nhận càng nhanh sau đó là một khoảng trống tâm lý lớn lao, hoặc là đối mặt với một cảm thọ tiếp theo hẳn là khổ đau - (cảm thọ kém hơn là khổ đau).
Ngay cả khi con người đang ở trong hạnh phúc, thì nỗi lo sợ vô thường xảy đến cũng đủ gây đau nhức cho tâm thức con người.
Thế là con người hầu như thường phải đối mặt với khổ đau. Phật giáo thấy rõ gốc của mọi khổ đau ấy là dục vọng, tham ái, hay chấp ngã, mà không phải là vô thường hay sinh diệt. Do đó mà con đường sống chế ngự dục vọng là con đường tiến đến hạnh phúc, xúc tiếp với hạnh phúc. Tại đây hạnh phúc không có nghĩa là thỏa mãn các dục vọng mà là biết sống chế ngự dục vọng, và loại trừ dục vọng. Phật giáo đã giới thiệu một con đường vào hạnh phúc mở rộng cho nhiều căn cơ, nhiều cấp độ tâm thức khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần trình bày kế tiếp.


Wednesday, November 24, 2010

Giới Luât: Không Trộm Cắp - Do Not Steal

Đề tài: Giới cấm Trộm Cắp
Ngày: 24 -11- 2010
Nơi: đạo tràng Đạo Phật Vào Đời
Giảng Sư: Thích Minh Tâm




Outline:


1. Giới là gì ? Mục đích ? Hoạt động ?
2. Giới Trộm Cắp:
- Định nghiã
- Các loại: 
- Xã hội, cá nhân, cộng đồng
- Biến tướng
- Nhân Quả
- Duyên Sinh
3. Những vấn đề thực tế giưã Giới Trộm cắp và những giới khác
4. Gìới luật và Bát chánh đạo
5. Liên Hệ giữa Giới và Tâm

Wednesday, November 17, 2010

UNMINDING MIND, KEEP IN THE MIDDLE – UNTIL. KEEP IN THE MIDDLE…


"… in the course of the future there will be monks who won't listen when discourses that are words of the Tathagata -- deep, deep in their meaning, transcendent, connected with emptiness -- are being recited. They won't lend ear, won't set their hearts on knowing them, won't regard these teachings as worth grasping or mastering. But they will listen when discourses that are literary works -- the works of poets, elegant in sound, elegant in rhetoric, the work of outsiders, words of disciples -- are recited. They will lend ear and set their hearts on knowing them. They will regard these teachings as worth grasping & mastering. "In this way the disappearance of the discourses that are words of the Tathagata -- deep, deep in their meaning, transcenddent, connected with emptiness -- will come about.

Therefore, monks, train yourselves thus: To these very Suttas will we listen, give a ready ear, understand, recite and master them." Samyutta Nikaya Sutta XX.7







Most religions have rigid, elaborate rules about sexual conduct. Buddhists have the Third Precept -- in Pali, Kamesu micchacara veramani sikkhapadam samadiyami -- which is most commonly translated "Do not indulge in sexual misconduct" or "Do not misuse sex." However, for laypeople, the early scriptures are hazy about what constitutes "sexual misconduct."


Buddhist Sutra- UNMINDING MIND, KEEP IN THE MIDDLE – UNTIL.

 UNMINDING MIND, KEEP IN THE MIDDLE – UNTIL. KEEP IN THE MIDDLE…

Buddha developed his whole technique of meditation on this sutra. His path is known as MAJJHIM NIKAYA – the middle path. Buddha says, ”Remain always in the middle – in everything.”

 One Prince Shrown took initiation, Buddha initiated him into sannyas. That prince was a rare man, and when he took sannyas, when he was initiated, his whole kingdom was just amazed. The kingdom couldn’t believe it, the people couldn’t believe that Prince Shrown could become a sannyasin. No one had ever even imagined it, as he was a man of this world – indulging in everything, indulging to the extreme. Wine and women were his whole milieu.

Then suddenly Buddha came to the town, and the prince went to see him for a DARSHAN – A spiritual encounter. He fell at Buddha’s feet and he said, ”Initiate me. I will leave this world.” Those who had come with him were not even aware… this was so sudden. So they asked Buddha, ”What is happening? This is a miracle. Shrown is not that type of man, and he has lived very luxuriously




Up to now we couldn’t even imagine that Shrown is going to take sannyas, so what has happened? You have done something.”


Buddha said, ”I have not done anything. Mind can move easily from one extreme to the other. That is the way of the mind – to move from one extreme to another. So Shrown is not doing something new. It is to be expected. Because you do not know the law of the mind, that is why you are so much taken aback.”

The mind moves from one extreme to another, that is the way of the mind. So it happens every day: a person who was mad after wealth renounces everything, becomes a naked fakir. We think, ”What a miracle!” But it is nothing – just the ordinary law. A person who was not mad after wealth cannot be expected to renounce, because only from one extreme can you move to another – just like a pendulum, from one extreme to the other.

So a person who was after wealth, mad after wealth, will become mad against it, but the madness will remain – that is the mind. A man who lived just for sex may become a celibate, may move into isolation, but the madness will remain. Before he was living only for sex, now he will be living only against sex – but the attitude, the approach, remains the same.

So a BRAHMACHARI, a celibate, is not really beyond sex; his whole mind is sex-oriented. He is against, but not beyond. The way of beyond is always in the middle, it is never at the extreme. So Buddha says, ”This could have been expected. No miracle has happened. This is how mind works.”
Shrown became a beggar, a sannyasin. He became a BHIKKHU, a monk, and soon other disciples of Buddha observed that he was moving to the other extreme. Buddha never asked anyone to be naked, but Shrown became naked. Buddha was not for nakedness. He said, ”That is just another extreme.”
There are persons who live for clothes as if that is their life, and there are other persons who become naked – but both believe in the same thing. Buddha never taught nakedness, but Shrown became naked. He was the only disciple of Buddha who was naked. He became very, very self-torturing.
Buddha allowed one meal every day for the sannyasins, but Shrown would take only one meal on alternate days. He became lean and thin. While all the other disciples would sit for meditation under trees, in the shade, he would never sit under any tree. He would always remain in the hot sun. He was a beautiful man and he had a very lovely body, but within six months no one could recognize that he was the same man. He became ugly, dark, black, burned.

Buddha went to Shrown one night and asked him, ”Shrown, I have heard that when you were a prince, before initiation, you used to play on a VEENA, a sitar, and you were a great musician. So I have come to ask you one question. If the strings of the veena are very loose, what happens?”


Shrown said, ”If the strings are very loose, then no music is possible.”

And then Buddha said, ”And if the strings are very tight, too tight, then what happens?” Shrown said, ”Then too music cannot be produced. The strings must be in the middle – neither loose nor tight, but just exactly in the middle.”

Shrown said, ”It is easy to play the veena, but only a master can set these strings right, in the middle.”
So Buddha said, ”This much I have to say to you, after observing you for the last six months – that in life also the music comes only when the strings are neither loose nor tight, but just in the middle.
So to renounce is easy, but only a master knows how to be in the middle. So Shrown, be a master, and let these strings of life be just in the middle – in everything. Do not go to this extreme, do not go to that one. Everything has two extremes, but you remain just in the middle.”

But the mind is very unmindful. That is why the sutra says, UNMINDING MIND… You will hear this, you will understand this, but the mind will not take note. The mind will always go on choosing extremes.

The extreme has a fascination for the mind. Why? Because in the middle, mind dies. Look at a pendulum: if you have any old clock, look at the pendulum. The pendulum can go on moving the whole day if it goes to the extremes. When it goes to the left it is gathering momentum to go to the right. When it goes toward the right, do not think that it is going toward the right – it is accumulating momentum to go toward the left. So the extremes are right-left, right-left.

Let the pendulum stay in the middle, then the whole momentum is lost. Then the pendulum has no energy, because the energy comes from one of the extremes. Then that extreme throws it toward another, then again, and it is a circle… the pendulum goes on moving. Let it be in the middle, and the whole movement will then stop.

Mind is just like a pendulum and every day, if you observe, you will come to know this. You decide one thing on one extreme, and then you move to another. You are angry; then you repent.
You decide, ”No, this is enough. Now I will never be angry.” But you do not see the extreme.

”Never” is an extreme. How are you so certain that you will never be angry? What are you saying?
Think once more – never? Then go to the past and remember how many times you have decided that ”I will never be angry.” When you say, ”I will never be angry,” you do not know that by being angry you have accumulated momentum to go to the other extreme.






the bliss of a truth-seeking life is attainable for anyone who follows the path of unselfishness. If you cling to your wealth, it is better to throw it away than let it poison your heart. But if you don't cling to it but use it wisely, then you will be a blessing to people. It's not wealth and power that enslave men but the clinging to wealth and power." -- Buddhist scripture Majjhima Nikaya

Being able to have sexual contact without releasing semen is something needed when you practice the advanced stages of the complete stage." - The 14th Dalai Lama (Berzin Archives)



For Buddhists, sexual intercourse can be used in the spiritual path because it causes a strong focusing on consciousness if the practitioner has firm compassion and wisdom. Its purpose is to manifest and prolong deeper levels of mind (described earlier with respect to the process of dying), in order to put their power to use in strengthening the realization of the emptiness. Otherwise, mere intercourse has nothing to do with spiritual cultivation. When a person has achieved a high level of practice in motivation and wisdom, then even the joining of the two sex organs or so-called intercourse, does not detract from the maintenance of that person’s pure behavior..."


"Through special techniques of concentration during sex, competent practitioners can prolong very deep, subtle, and powerful states and put them to use to realize emptiness. However, if you engage in sexual intercourse within an ordinary mental context, there is no benefit." - How to Practice, Way to a Meaningful Life, His Holiness the Dalai Lama, Translated by Jeffrey Hopkins

Actually, [..] the sexual organ is utilized, but the energy movement which is taking place is, in the end, fully controlled. The energy should never be let out. This energy must be controlled and eventually returned to other parts of the body. And here we can see there is a kind of special connection with celibacy." - Quoted from "The Good Heart," H.H. the Dalai Lama


There's a great difference between the movement of the regenerative fluids for two individuals engaged in ordinary sexual intercourse as opposed to a highly realized male yogi and female yogini who are engaged in sexual intercourse...

"In principle, the general difference between the two types of sexual act is the control of the flow of regenerative fluids. Tantric practitioners must have control over the flow of the fluids, and those who are highly experienced can even reverse the direction of the flow, even when it has reached the tip of the genitals. Less experienced practitioners have to reverse the direction of the flow from a higher point. If the fluids descend too far down, they are more difficult to control." - Sleeping, Dreaming, and Dying, by The Dalai Lama (1997, Wisdom Publications, ISBN 0-86171-123-8)



Wednesday, November 10, 2010

Phương Pháp Đối Trị Tánh Dâm - Sex: Nature and Conversion

Tình dục như một vết ngứa, thà không có vết ngứa ấy thì hơn.  Nếu không chúng ta phải cào đến xước da.
Long Thọ Tổ Sư



The Buddha in everything he said about sex implies... The activity of sex will never ultimately satisfy the desire for sex.



ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ SỰ VIỄN LY SINH TỬ

HÃY CHÂN THÀNH VỚI NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CỦA CHÚNG TA

Hầu hết những ai đến tiếp xúc với Đạo Phật, nếu họ thẩm tra chính họ một cách chân thật, thì họ đang thật sự nhắm đến điều gì?  Hầu hết mọi người không thật sự đang hướng đến cho sự giác ngộ.  Họ ngay cả không đang hướng đến cho sự giải thoát.  Hầu hết mọi người chỉ muốn làm cho hoàn cảnh luân hồi – đời sống thường lệ mỗi ngày của họ - khá hơn [không nhiều thì ít].

Thấu hiểu mối quan hệ giữa nhân quả hành vi, nguyên tắc vận hành của nghiệp báo: liên hệ giữa thái độ chúng ta và cấp độ của hạnh phúc hay khổ đau mà chúng ta sẽ trãi qua như một hậu quả.   Không có sự tin chắc trong mối quan hệ ấy, thì không có lý do nào để đi theo hệ thống đạo đức của Phật giáo.

THÁI ĐỘ TÀN PHÁ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ



ĐỘNG CƠ CỦA THÁI ĐỘ TÌNH DỤC
kích thích tố tình dục (sexual hormone)




Outline of the discussion

1. manifestation

Bi sexual

Homosexual

desire - materials - discharge of eneregy


2. Hidden facts

possession

materials

selfish desire


3. Nature


4. Killing

 5. Craving into Sex

6. Attachment

7. Rebirth - Reincarnation




Third Precept

Most religions have rigid, elaborate rules about sexual conduct. Buddhists have the Third Precept -- in Pali, Kamesu micchacara veramani sikkhapadam samadiyami -- which is most commonly translated "Do not indulge in sexual misconduct" or "Do not misuse sex." However, for laypeople, the early scriptures are hazy about what constitutes "sexual misconduct."

Monastic Rules

Monks and nuns, of course, follow the many rules of the Vinaya-pitaka section of the Pali Canon. For example, monks and nuns who engage in sexual intercourse are "defeated" and are expelled automatically from the order. If a monk makes sexually suggestive comments to a woman, the community of monks must meet and address the transgression. A monk should avoid even the appearance of impropriety by being alone with a woman. Nuns may not allow men to touch, rub or fondle them anywhere between the collar-bone and the knees.

Clerics of most schools of Buddhism in Asia continue to follow the Vinaya-pitaka, with the exception of Japan.

Shinran Shonin (1173-1262), founder of the Jodo Shinshu school of Japanese Pure Land, married, and he authorized Jodo Shinshu priests to marry. In the centuries that followed, the marriage of Japanese Buddhist monks may not have been the rule, but it was a not-infrequent exception.

In 1872, the Meiji government decreed that Buddhist monks and priests (but not nuns) should be free to marry if they chose to do so. Soon "temple families" became commonplace (they had existed before the decree, actually, but people pretended not to notice) and the administration of temples and monasteries often became family businesses, handed down from fathers to sons. In Japan today -- and in schools of Buddhism imported to the West from Japan -- the issue of monastic celibacy is decided differently from sect to sect and from monk to monk.

Living the Precepts

Kamesu micchacara veramani sikkhapadam samadiyami,
"I undertake the course of training in refraining from wrong-doing in respect of sensuality."



First, the precepts are not commandments. They are undertaken as a personal commitment to Buddhist practice. Falling short is unskillful (akusala) but not sinful -- there is no God to sin against.

Further, the precepts are principles, not rules. It's up to us to decide how to apply the principles. This takes a greater degree of discipline and self-honesty than the legalistic, "just follow the rules and don't ask questions" approach to ethics. The Buddha said "be a lamp onto yourself." He taught how to use our own judgments about religious and moral teachings.




The third of the Five Precepts undertaken by lay Buddhists runs: Kamesu micchacara veramani sikkhapadam samadiyami, "I undertake the course of training in refraining from wrong-doing in respect of sensuality." Some lay people who, usually for a specified period, undertake more than the usual five precepts, take this one in the stricter form:Abrahmacariya veramani..., which commits them, for the duration of the undertaking, to observe the same restraint as the monks. With these, too, we are not further concerned, as their position is now obvious.
For the average lay person, the Third Precept is on exactly the same footing as the other four. There is, in the Buddhist view, nothing uniquely wicked about sexual offenses or failings. Those inclined to develop a guilt-complex about their sex-life should realize that failure in this respect is neither more, nor, on the other hand, less serious than failure to live up to any other precept. In point of fact, the most difficult precept of all for nearly everybody to live up to is the fourth — to refrain from all forms of wrong speech (which often includes uncharitable comments on other people's real or alleged sexual failings!).
What precisely, then, does the Third Precept imply for the ordinary lay Buddhist? Firstly, in common with all the other precepts, it is a rule of training. It is not a "commandment" from God, the Buddha, or anyone else saying: "Thou shalt not..." There are no such commandments in Buddhism. It is an undertaking by you to yourself, to do your best to observe a certain type of restraint, because you understand that it is a good thing to do. This must be clearly understood. If you don't think it is a good thing to do, you should not undertake it. If you do think it is a good thing to do, but doubt your ability to keep it, you should do your best, and probably, you can get some help and instruction to make it easier. If you feel it is a good thing to attempt to tread the Buddhist path, you may undertake this and the other precepts, with sincerity, in this spirit.
Secondly, what is the scope and purpose of this precept? The word kama means in Pali "sensual desire," which is not exclusively sexual. It is here used in a plural form which comes close to what is meant by the Biblical expression "the lusts of the flesh." Greed for food and other sensual pleasure is also included. Most people who are strongly addicted to sexual indulgence are also much drawn to other sense-pleasures. Though we are here only concerned with the sexual aspect, this point should be noted. For those with any grasp at all of Buddhist principles, the basic reason for such an injunction should be immediately obvious. Our dukkha — our feeling, of frustration and dissatisfaction with life — is rooted in our desires and cravings. The more these can be brought under control, the less dukkha we shall experience. It is as simple as that. But of course, that which is simple is not necessarily easy.
Thus while there is, so to speak, a considerable overlap in the content of the Third Precept with the Jewish and Christian commandment, "Thou shalt not commit adultery," there is a big difference in the spirit and approach. Since most people in the West have some Christian conditioning — even if only indirectly — it is as well to be clear about this. The traditional Christian view is that sexual intercourse is permissible solely within the marriage-bond. Even then the implication is that, except as a necessary means for the procreation of children, it is really rather a bad thing, and should be restricted as far as possible — hence the debate about "the pill" and the like. Certain things such as contraception, homosexual activity, and so on are often looked on with horror and declared "unnatural" (which cannot be entirely correct since, after all, they happen!). Some of these prohibitions may today be more honored in the breach than the observance, but there is no doubt that rigid views of this sort are still widely held and officially propagated. The inevitable reaction, encouraged by some real or alleged psychological experts, is towards an attitude of total permissiveness, in which "anything goes." As was said earlier, rigid puritanism and total permissiveness are extreme views, to neither of which the Buddhist teaching subscribes. The one is merely an inadequate reaction against the other. What we have to do — what Buddhism in fact teaches us to do — is to map out a sane course between the two.


Sexual Pleasure and the Concept of "Sin"

Reduced to essentials, the great debate about sex revolves, for many people, around the concept of sin. To the puritan, indulgence in sexual activity for the sake of pleasure is evil, wicked, or, as he tends to say, "sinful" (i.e., displeasing to God). To the permissivist (to coin an awkward but convenient term), this is nonsense. He probably rejects the term "sin" as meaningless, and not only sees nothing evil in sexual pleasure but regards it as, highly legitimate, perhaps as the highest pleasure there is and certainly as something to which, in principle at least, everybody has a right. Many people, coming from a more or less Christian background with at least some puritanical overtones, find the true Buddhist attitude to this problem rather difficult to see. Perhaps they have never even been given a clear explanation of it or, if they have, it may have seemed too technical for them, and they have not grasped the point. The point, in fact, is of considerable importance, so it is worthwhile attempting to make it clear. It involves a proper elementary grasp of what is meant by kamma — something which many people, who may have been "Buddhists" for years, have never had.
We may, however, perhaps begin more profitably by considering the word "sin." "Sin" to a Christian is primarily thought of as a breach of God's commandments. This explanation is of course not wrong in terms of Christian theology, but is not applicable in Buddhism, where there are no such commandments that one can infringe. As already indicated, the so-called precepts are in fact undertakings to oneself, which is something different. They are more on a par with the instruction "Look both ways before you cross the road." Still there is much agreement between the content of the Five Precepts and some of the Ten Commandments, so it may be wise in many cases to behave accordingly, whichever formulation one follows. However, there is another rendering of the word sin itself which in fact (though less well-known) comes much closer to the Buddhist view of things. In the Bible, "sin" actually renders Hebrew and Greek words which literally mean "missing the mark," i.e., behaving inadequately or unskillfully. The sinner, then, is like an unskillful archer who misses his aim (could this be the real meaning of Zen and the Art of Archery?). But this comes, surely, very close to the idea of akusala kamma or "unskilled action" in Buddhism.
The Pali word kamma (Sanskrit karma) literally means "action" (i.e., volition: cetana), which can be either skilled (kusala) or unskilled (akusala). The results of action (kamma) accrue to the doer as vipaka, which is pleasant when the action was skilled, unpleasant when it was unskilled (if I look before I cross the road, I shall get across safely, which is pleasant; if I don't look I may get run down, which is unpleasant). The feelings we experience are in fact of the nature of vipaka — they are dependent on past kamma. And of course we are continually creating fresh kamma for a good part of our time. It should therefore be noted that the feeling of pleasure (sexual or otherwise) is not an action, but a result. There is, therefore, nothing either "skillful" or "unskillful" about experiencing such a feeling. We should therefore not regard it as either "virtuous" or "sinful." So far, so good. Such pleasant feelings can be enjoyed with a clear conscience and no guilt feeling. If this were all, there would be no problem. The puritans would be routed and the permissivists justified. Unfortunately, there is another side to the matter. We may recall that a few years ago there was a song "Money is the Root of all Evil" Some people pointed out that not money, but the love for money is the root of all evil (well, of a lot of evil, anyway). And here is the snag. Sexual pleasure (like money) is not "evil" (or unskilled), but attachment to sexual pleasure (like the love of money) is. If we can experience the pleasure without attachment we are all right; if we become attached to it, we are not "hitting the mark." Now of course it is rather difficult (to put it mildly) to experience pleasure of any sort without feeling attached to it. But attachment is kamma, and unskilled kamma at that. And the results of that will inevitably, according to Buddhism, be something unpleasant in the future.

What Sex is Really All About

The sexual drive is, in most circumstances, just about the strongest urge there is in man and in the other animals. This is so whether we think (with some) that it was implanted in us by God or (with others) by the devil. It can be denied all direct expression, quite obviously, and whether this is or is not a good thing to do depends very much indeed on how — and why — this is done. When we come to consider sex and religion, we find that in fact this is often done, in the Buddhist Sangha and the Roman Catholic Church, to take the two most obvious examples. The ostensible reasons for such a course in these two bodies may be quite different, but it is surely not without significance that they both — and some others — consider it important to even attempt such a seemingly unnatural exercise. But there is no doubt that a good deal of the enormous respect shown to members of both communities stems directly from the knowledge of their celibate way of life. In some parts or the world, indeed, such men are regarded as either supermen or hypocrites, since no normal man could be expected to endure such a life. And of course both communities do include quite a few hypocrites and, probably, a few supermen.
For the vast majority or people, of course, there is no question of their attempting such a thing except perhaps, for relatively short periods. The lady who once asked in a class, "If everybody became a bhikkhu, what would happen to the world?" could safely be told not to worry.
The biological function of sex is obvious and requires no discussion here. But the interesting thing for us to note is how sex — like everything else — is a purely impersonal force. We tend to think of it in intensely personal terms, but in actual fact it is a force that just flows through us and uses our most wonderful and inspiring emotions for its own ends, which are totally concerned with the continuance of the race as a whole. The idea that it is just a private and wonderful thing between you and me is merely a part of our general illusion. Altogether, it is a prolific breeder of illusions. It can lead a man to think he has found the most wonderful woman in the whole world while everybody else is thinking, "What on earth can he possibly see in her?"
To the Buddhist, of course, sex is an expression — perhaps the chief expression — of thattanha or craving which brings dukkha in its train. It is therefore quite logical that we should seek to bring it under control. In a sense, that is all there is to the whole question. The aim of the true Buddhist is to bring about the cessation of craving, and from the individual point of view there is no other reason for sexual restraint than this. But from the broader ethical point of view there are, of course, other reasons which are no less important: if we behave recklessly and irresponsibly in sexual matters, we can cause untold harm to others; we can trifle with other people's emotions in a quite devilish way, bring unwanted children into the world, and so on and so forth. But none of these things would, of course, happen if we were able to control "our own" sexuality: "our own" in quotes because it is, as we have to remember, an impersonal force working through us, which is precisely why it is so difficult to control.
Total sexual control in the sense of perfect abstinence is quite obviously only for the few. It is perhaps one mistake of the Roman Catholic Church that it seeks to impose this discipline on too many people and too absolutely, as some Catholics now recognize. But in fact there will always be more than sufficient people willing and even determined to keep the human race going. Society's problem is rather to prevent the population explosion from getting completely out of hand — hence all the rather dreary arguments about "the pill."
Now there are various possible ways of controlling the sex-urge, some bad, some good. One is through fear: fear of hell fire, fear of venereal diseases, and so on. This is of course not a particularly good way, though it can certainly work, and is perhaps not always wholly harmful. After all, there can be various unfortunate consequences of intercourse and we should be aware of them. Even rebirth in some very unpleasant "hell-state" is not necessarily a complete fantasy. But of course an exaggerated fear of dreadful penalties for minor transgressions is not psychologically very helpful.
Another way is the way of repression. This is of course not a conscious process. It is a form of successful self deception, as a result of which we are not consciously aware of a thing. Repression, as ought to be better known than in fact seems to be the case, is by no means the same thing as voluntary "suppression." Very few people in actual fact have really "transcended sex" — though quite a lot of people seem to think they have. They never connect their resultant psychological troubles with the root-cause — repressed sex. But it should be firmly stated that, if we can do it, suppression with awareness does little or no harm.
A great deal of sexual energy can, of course, be canalized or "sublimated" into other things: art, music, intense religious faith, and so on. People — especially but by no means only women — are well known in all religious groups who have done this with more or less success. And those who have attained the meditative absorptions known as the jhanas may find therein an emotional outlet which is superior to that of sex. All this is fine, and very much to the good. But even these things do not in themselves entirely solve the problem, at least in the ultimate sense.

Sex and Rebirth

As long as there remains even a latent craving (including that for sex), according to the Buddhist teaching rebirth will inevitably continue to take place. For we are reborn, not merely because of the sexual drive which brought about the union of our parents, but also because of that same sexual drive in "ourselves," i.e., in that stream of consciousness which produces the changing series of patterns of our own particular individuality. And this is in fact the deeper significance of the Oedipus complex and other such matters unearthed by Freud. According to the "Tibetan Book of the Dead" those whose karmic predispositions destine them for rebirth in human form see couples in sexual union and experience desire for an attractive member of the opposite sex among those couples. By this desire they thereupon find themselves drawn into the womb and reborn — which was not at all what they wanted! The Theravada scriptures do not specifically describe the process, and it may be rather symbolic than literal, but psychologically at least something like this is what happens.
Quite obviously, the average Buddhist lay person has no present intention of living a celibate life — nor is this being urged here. But some knowledge of the nature of sexuality and of how it can be transcended can help him to solve his sexual problems, if only by helping him to avoid self-deception.

Sex and the Stages on the Path

According to the Buddhist teaching, the path to Full Enlightenment is marked by the successive attainment (and fruition) of four stages. The first of these is that of the stream-winner (sotapanna), who has broken three of the ten fetters and "glimpsed Nibbana." The essential factor here is the clear realization of impersonality (anatta). This realization at the same time eliminates skeptical doubt and belief in rites and rituals. In our present connection the important point to note is this: in the moment when anatta is realized — when, that is, the spurious nature of "self " is clearly seen — there can, obviously, be no desire of any sort for that "self" and its gratification.
True, this moment of deep insight passes, but its profound effects remain. Desires return, but their root has been irreparably broken, so that they must eventually die away. In fact at this stage — and this should be realized — sexual desire, and aggression, may still be quite strong in some types of character. But of course they will never result in the grosser forms of misconduct. However, craving (including the sexual drive) in its more latent form may still be powerful enough to lead to repeated rebirths — up to seven times, it is said.
The second stage, that of the once-returner (sakada-gamin), when "Nibbana has been glimpsed" a second time, results in a dramatic reduction of both these urges. Henceforth, they have at most only "nuisance-value," and rebirth in the world of sensuality cannot, it is said, take place more than once. Only at the third stage, that of the non-returner (anagamin), are they quite eliminated. Such a person has no more ties with this world, and so will not be reborn here, though he may be reborn in another sphere before attaining Full Enlightenment.
From all this the conclusion may be drawn that, while it is indeed possible to "transcend sexuality" in this life, it is not by any means as simple as some suppose, and many who think they have done it are deceiving themselves. Nevertheless there are many in the robe and out of it who, without having reached this stage, have in practice gained complete control of the sex impulse.

Gaining Control

How, then, can control of sexuality be achieved? A large measure of control can certainly be gained by concentrative (samatha) meditation practice, which stills the mind and can lead to the jhana states. In non-Buddhist systems this is probably the best that can be hoped for, and it is not to be despised. Indeed, many people, especially in the West (and probably also, e.g., in modern Japan), are so disturbed that some such calming practice is almost essential, perhaps for a very long time. But the other way, and the truly Buddhist way, which can lead right to the goal, is the way of Insight. The main scriptural basis for this is the Satipatthana Sutta.
The four foundations of mindfulness as set forth there are: mindfulness as to body, feelings, states of mind, and mind-contents. With reference to "states of mind," it is said: "He knows lustful mind and the mind that is free from lust. He knows how lust arises and how it ceases." This is not a manual of meditation, and it must suffice here just to indicate how by mindfulness one comes to discover how mental and physical phenomena arise and cease, and therefore, ultimately, how to bring about their cessation.
In this method, there is no forcing. Rigid suppression by an act of will is not required — and will not anyway lead to the goal. When even quite intractable-seeming personal problems are fully seen in their true nature, they will dissolve. It may take time and much perseverance, but it is a way of gentleness, which does no violence to one's nature. Eventually, if steadfastly pursued, it can lead to the solution of all our problems, not only those connected with sex. Slowly and patiently, we can disentangle by mindfulness all the guilt feelings and other complications which may have developed. And we come to realize, probably to our surprise, that the seeing is the cure, when the seeing is deep enough.

Conclusion

Sex is a powerful force in us all. In itself it is neither "good" nor "bad." But it can certainly create problems. And modern Western man is particularly prone to such problems, partly because of the sheer hectic pace and pressure of modern life, which exaggerates all our troubles, and more specifically because of his background. A puritanical Church tradition (one extreme) has now been vigorously challenged by a secular spirit of permissiveness (the other extreme). For many people it is not at all easy to find the middle way between these two extremes.
There is nothing "sinful" about sex. If we make mistakes, we should recognize them and try to avoid repeating them, but we should not develop guilt-complexes about them. Sexual lapses are not uniquely wicked, and in fact all but the grosser forms of sexual misconduct are probably on the whole less harmful socially than a lot of other things many people do. But it should be borne in mind that sex does usually involve at least one other person, and potentially the next generation. In this respect it is strictly incumbent on us at all times to act responsibly which means compassionately. Otherwise, the physical and emotional consequences for somebody may be very serious.
The ideal of sex only within monogamous marriage should be just as valid for Buddhists as for Christians. It should, at least, not be lightly departed from.
The way of mindfulness has been recommended above. Admittedly, not everybody is prepared to practice intensive mindfulness, whatever benefits may be urged for it. But even a moderate degree of habitual mindfulness can produce surprising results. If we learn, with detachment, to watch our desires at play, it is often quite astonishing how they seem to "drop away," almost of their own accord. To take as an example a related problem: many people, when they first come to Buddhism, are worried about the Fifth Precept, which deals with intoxication. "Can't I have a drink occasionally?" they ask, often rather anxiously. The answer is, of course: "It's up to you." But in this case, too, having tried a little mindfulness, they are frequently surprised to find that they want a drink less and less. As a matter of fact, the same principle applies here too. Having discovered the principle, applied it and found that it works, we can decide for ourselves how far we wish to take it. It will take us as far as we are prepared to go.
Some readers may wonder that there has been no mention of the word "love" in the foregoing. To have discussed this question would have led too far. So I will merely quote the following two phrases from a newspaper advice-column:
"I am in love" means "I want me to be happy"; "I love" means "I want to make you happy."
Buddhists might reflect, and even meditate, on these two statements — at various levels.
Golden Rule: Never let Passion override Compassion















Specific Sexual Issues

Marriage. Most religions and moral codes of the West draw a clear, bright line around marriage. Sex inside the line, good. Sex outside the line, bad. Although monogamous marriage is the ideal, Buddhism generally takes the attitude that sex between two people who love each other is moral, whether they are married or not. On the other hand, sex within marriages can be abusive, and marriage doesn't make that abuse moral.

Homosexuality. You can find anti-homosexual teachings in some schools of Buddhism, but I believe these are based on cultural attitudes. My understanding is that the historical Buddha did not specifically address homosexuality, and I can think of no Buddhist teaching that would call for homosexual relationships to be treated differently from heterosexual relationships.

Desire. The Second Noble Truth teaches that the cause of suffering is craving or thirst (tanha). This doesn't mean cravings should be repressed or denied. Instead, in Buddhist practice we acknowledge our passions and learn to see they are empty, so they no longer control us. This is true for hate, greed and other emotions. Sexual desire is no different.

In The Mind of Clover: Essays in Zen Buddhist Ethics (1984), Robert Aitken Roshi said (pp. 41-42), "For all its ecstatic nature, for all its power, sex is just another human drive. If we avoid it just because it is more difficult to integrate than anger or fear, then we are simply saying that when the chips are down we cannot follow our own practice. This is dishonest and unhealthy."

 in Vajrayana Buddhism, the energy of desire becomes a means for enlightenment; see "Introduction to Buddhist Tantra."

The Middle Way

Western culture at the moment seems to be at war with itself over sex, with rigid puritanism on one side and licentiousness on the other. Always, Buddhism teaches us to avoid extremes and find a middle way. As individuals we may make different decisions, but wisdom (prajna) and loving kindness (metta), not lists of rules, show us the path.